Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 10 2018 lúc 10:24

Đáp án: A

Giải thích: Mục…2….Trang…14…..SGK Lịch sử 11 cơ bản

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 10 2018 lúc 10:22

Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự thất bại của cuộc vận động Duy tân ở Trung Quốc là do sự chống đối, đàn áp của phái thủ cựu đứng đầu là Từ Hi Thái hậu. Thời kì này toàn bộ quyền lực đều nằm trong tay Từ Hi thái hậu, vua Quang Tự chỉ là bù nhìn. Bản thân Từ Hi và phe cánh của bà kịch liệt phản đối cải cách do sợ bị đụng chạm đến quyền lợi.

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 6 2018 lúc 5:35

Đáp án cần chọn là: D

Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự thất bại của cuộc vận động Duy tân ở Trung Quốc là do sự chống đối, đàn áp của phái thủ cựu đứng đầu là Từ Hi Thái hậu. Thời kì này toàn bộ quyền lực đều nằm trong tay Từ Hi thái hậu, vua Quang Tự chỉ là bù nhìn. Bản thân Từ Hi và phe cánh của bà kịch liệt phản đối cải cách do sợ bị đụng chạm đến quyền lợi.

Bình luận (0)
Võ Trung Tiến
Xem chi tiết
Long Sơn
23 tháng 3 2022 lúc 7:31

21.  Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn tới sự thất bại nhanh chóng của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống Minh?  

A. Nhà Hồ không đoàn kết được nhân dân đánh giặc

B. Tương quan lực lượng quá chênh lệch

C. Nhà Hồ không có sự chuẩn bị chu đáo

D. Nhà Hồ đang trong giai đoạn khủng hoảng suy vong

22. Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh (trước cuộc khởi nghĩa Lam Sơn) ?

A. Lãnh đạo là các quý tộc nhà Trần.               B. Có sự thống nhất trên phạm vi cả nước.

C. Diễn ra liên tục trên phạm vi rộng lớn.       D. Đều bị đàn áp đẫm máu.

23. Điểm khác nhau cơ bản giữa đường lối kháng chiến của nhà Hồ so với nhà Trần là  

A. Thiên về phòng thủ, bị động.       B. Vừa đánh cản giặc, vừa rút lui chiến lược.

C. Huy động sức mạnh toàn dân.      D. Thực hiện “Vườn không nhà trống”.

24. Bài học kinh nghiệm điển hình được rút ra từ sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Minh do nhà Hồ lãnh đạo cho các cuộc đấu tranh thời kì sau là  

A. Phải có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt             B. Phải đoàn kết được toàn dân tộc

C. Phải quy tụ được những tướng lĩnh tài giỏi         D. Phải có những cách đánh giặc độc đáo

25. Thời Lê sơ đầu thế kỉ XVI diễn ra những mâu thuẫn gay gắt nào

A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.                     B. Mâu thuẫn giữa địa chủ với nhà vua.

C. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.   D. Mâu thuẫn giữa các tập đoàn phong kiến.

26. Năm 1424, Nguyễn Chích đề nghị nghĩa quân Lam Sơn tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân

A. ra Bắc.                    B. vào Nghệ An.          C. vào miền Nam.                     D. lên núi Chí Linh.

27.  Điểm giống nhau trong cách đánh của quân khởi nghĩa Lam Sơn ở hai trận Tốt Động – Chúc Động và Chi Lăng – Xương Giang là

A. cả hai trận quân khởi nghĩa đều dùng thủy chiến, tấn công trên biển

B. cả hai trận quân khởi nghĩa vừa đánh, vừa đàm

C. cả hai đều là trận phục binh, nghĩa quân nắm vững đường hành quân của giặc nên đã dựa bào địa hình để tổ chức phục kích và tiêu hao sinh lực địch

D. cả hai trận ta đều đánh nghi binh, khiến giặc chủ quan

28. Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?

A. Lê Thái Tổ.       B. Lê Thánh Tông.      C. Lê Nhân Tông.      D. Lê Thái Tông.

29. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức tổng chỉ huy quân đội. Đó là đặc điểm tổ chức bộ máy chính quyền thời nào?

A. Thời Đinh – Tiền Lê.         B. Thời Tiền Lê.          C. Thời Lý – Trần.          D. Thời Lê sơ.

Bình luận (4)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
23 tháng 3 2022 lúc 7:39

21.  Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn tới sự thất bại nhanh chóng của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống Minh?  

A. Nhà Hồ không đoàn kết được nhân dân đánh giặc

B. Tương quan lực lượng quá chênh lệch

C. Nhà Hồ không có sự chuẩn bị chu đáo

D. Nhà Hồ đang trong giai đoạn khủng hoảng suy vong

22. Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh (trước cuộc khởi nghĩa Lam Sơn) ?

A. Lãnh đạo là các quý tộc nhà Trần.               B. Có sự thống nhất trên phạm vi cả nước.

C. Diễn ra liên tục trên phạm vi rộng lớn.       D. Đều bị đàn áp đẫm máu.

23. Điểm khác nhau cơ bản giữa đường lối kháng chiến của nhà Hồ so với nhà Trần là  

A. Thiên về phòng thủ, bị động.       B. Vừa đánh cản giặc, vừa rút lui chiến lược.

C. Huy động sức mạnh toàn dân.      D. Thực hiện “Vườn không nhà trống”.

24. Bài học kinh nghiệm điển hình được rút ra từ sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Minh do nhà Hồ lãnh đạo cho các cuộc đấu tranh thời kì sau là  

A. Phải có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt             B. Phải đoàn kết được toàn dân tộc

C. Phải quy tụ được những tướng lĩnh tài giỏi         D. Phải có những cách đánh giặc độc đáo

25. Thời Lê sơ đầu thế kỉ XVI diễn ra những mâu thuẫn gay gắt nào

A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.                     B. Mâu thuẫn giữa địa chủ với nhà vua.

C. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.   D. Mâu thuẫn giữa các tập đoàn phong kiến.

26. Năm 1424, Nguyễn Chích đề nghị nghĩa quân Lam Sơn tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân

A. ra Bắc.                    B. vào Nghệ An.          C. vào miền Nam.                     D. lên núi Chí Linh.

27.  Điểm giống nhau trong cách đánh của quân khởi nghĩa Lam Sơn ở hai trận Tốt Động – Chúc Động và Chi Lăng – Xương Giang là

A. cả hai trận quân khởi nghĩa đều dùng thủy chiến, tấn công trên biển

B. cả hai trận quân khởi nghĩa vừa đánh, vừa đàm

C. cả hai đều là trận phục binh, nghĩa quân nắm vững đường hành quân của giặc nên đã dựa bào địa hình để tổ chức phục kích và tiêu hao sinh lực địch

D. cả hai trận ta đều đánh nghi binh, khiến giặc chủ quan

28. Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?

A. Lê Thái Tổ.       B. Lê Thánh Tông.      C. Lê Nhân Tông.      D. Lê Thái Tông.

29. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức tổng chỉ huy quân đội. Đó là đặc điểm tổ chức bộ máy chính quyền thời nào?

A. Thời Đinh – Tiền Lê.         B. Thời Tiền Lê.          C. Thời Lý – Trần.          D. Thời Lê sơ.

Bình luận (0)
Lê Minh Phong
Xem chi tiết
nthv_.
9 tháng 10 2021 lúc 15:14

C

Bình luận (0)
Collest Bacon
9 tháng 10 2021 lúc 15:14

Câu 16: Nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX là

A. do tinh thần đấu tranh chưa kiên định, dễ thỏa hiệp, mua chuộc.

B. do chưa có sự chuẩn bị chu đáo.

C. do thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng.

D. do đàn áp quyết liệt của giai cấp tư sản.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thanh Trà
23 tháng 2 2016 lúc 14:24

D. phái  chủ chiến không nhận được sự ủng hộ của các văn thân, sĩ phu yêu nước và nhân dân.

 

Bình luận (0)
WasTaken DRACO
Xem chi tiết
sky12
8 tháng 4 2023 lúc 0:26

Câu 21: Nội dung nào không phải là nguyên nhân nào dẫn tới thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?

A. Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập.

B. Lực lượng giữa nghĩa quân Yên Thế và quân Pháp quá chênh lệch.

C. Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến.

D. Thực dân Pháp và chính quyền phong kiến cấu kết đàn áp

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Phúc
8 tháng 4 2023 lúc 22:40

Mình thấy nhà Nguyễn&quân Pháp cùng v/s quân Yên Thế là sai nhé bạn.

Bình luận (0)
Trang Pham
Xem chi tiết
Thảo Phương
2 tháng 8 2021 lúc 9:39

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 – 43) của nhân dân ta thất bại xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu là so sánh lực lượng chênh lệch giữa ta và địch.

- Ta: là một chính quyền tự chủ còn non trẻ, lực lượng đã bị tồn thất nhiều trong cuộc khởi nghĩa năm 40.

- Địch: đông đảo về lực lượng và vũ khí chiến đấu (hai vạn quân tinh nhuệ, hàng nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu.

Bình luận (0)
AS.2132
1 tháng 8 2021 lúc 21:23

 

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43) thất bại do nguyên nhân nào chủ yếu?

So sánh lực lượng chênh lệch giữa ta và địch       

 

 

Bình luận (0)
Ngô Thị Kiều Uyên
9 tháng 3 2022 lúc 19:04

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 – 43) của nhân dân ta thất bại xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu là so sánh lực lượng chênh lệch giữa ta và địch.

- Ta: là một chính quyền tự chủ còn non trẻ, lực lượng đã bị tồn thất nhiều trong cuộc khởi nghĩa năm 40.

- Địch: đông đảo về lực lượng và vũ khí chiến đấu (hai vạn quân tinh nhuệ, hàng nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 12 2019 lúc 1:59

Đáp án: B

Bình luận (0)